Đây là tập thứ 5, gồm từ cuốn 81 đến cuốn 100 luận Đại Trí Độ. Trước sau trọn bộ luận Đại Trí Độ gồm 5 tập
Luận thuyết minh về tính không trong mọi
Tính không cũng tức là tính vô ngã, vô tự tính, vô sở hữu tính. Chỉ một tính không mà vì đối tượng quán chiếu khác nhau nên trong luận này có chỗ phân biệt làm hai là chúng sanh không và pháp không; nói theo luận Thành Duy Thức là ngã không, pháp không; nói theo kinh Lăng già là nhân vô ngã, pháp vô ngã (năm pháp, ba tự tính, tám thức, hai vô ngã); có khi phân biệt làm mười tám không, từ nội không, ngoại không, nội ngoại không cho đến vô pháp không, hữu pháp không, vô pháp hữu pháp không.
Bát nhã tính không, có nhiều lợi ích, kéo chúng sinh ra khỏi vọng tưởng hý luận, nhưng khó lãnh hội, tu tập; ví như thỏi vàng cháy đỏ rất đẹp, có nhiều lợi ích, nhưng không thể lấy tay cầm; nếu lấy tay cầm ắt bị cháy tay. Cũng vậy, nếu
Nếu hết thảy các pháp đều không, thời nương vào đâu để được giải hoát? Nếu ngộ được hết thảy pháp đều không thời tức là không còn vọng tưởng chấp trước; không còn vọng tưởng chấp trước tức không khởi lên phiền não, tạo nghiệp luân hồi; ấy là giải thoát. Ở trong giải thoát thì hoàn toàn không còn vọng tưởng chấp ngã, nên không có tướng người năng chứng và tướng pháp sở chứng, vô trí và vô đắc.
Nhờ ơn Tam bảo hộ trì, hội đủ duyên lành, nên tôi may mắn dịch
No comments:
Post a Comment