Monday, 18 May 2015

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa(Trọn bộ 24 tập)
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
             
--- o0o ---
Tập  4


QUYỂN THỨ 96
HỘI THỨ NHẤT 

PHẨM CẦU BÁT NHÃ

THỨ 27 – 8

  

Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi bố thí Ba la mật đa chơn như, chẳng nên cầu nơi tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như; chẳng nên cầu rời bố thí Ba la mật đa chơn như, chẳng nên cầu rời tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc bố thí Ba la mật đa chơn như, hoặc tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như; hoặc rời bố thí Ba la mật đa chơn như, hoặc rời tịnh giới an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng bố thí Ba la mật đa chơn như, chẳng tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như; chẳng rời bố thí Ba la mật đa chơn như, chẳng rời tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng bố thí Ba la mật đa chơn như, chẳng tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như; chẳng rời bố thí Ba la mật đa chơn như, chẳng rời tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi bố thí Ba la mật đa chơn như, chẳng nên cầu nơi tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như; chẳng nên cầu rời bố thí Ba la mật đa chơn như, chẳng nên cầu rời tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa , chẳng nên cầu nơi bốn tĩnh lự chơn như, chẳng nên cầu nơi bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như; chẳng nên cầu rời bốn tĩnh lự chơn như, chẳng nên cầu rời bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc bốn tĩnh lự chơn như, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như; hoặc rời bốn tĩnh lự chơn như, hoặc rời bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng bốn tĩnh lự chơn như, chẳng bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như; chẳng rời bốn tĩnh lự chơn như, chẳng rời bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng bốn tĩnh lự chơn như, chẳng bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như; chẳng rời bốn tĩnh lự chơn như, chẳng rời bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi bốn tĩnh lự chơn như, chẳng nên cầu nơi bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như; chẳng nên cầu rời bốn tĩnh lự chơn như, chẳng nên cầu rời bốn vô lượng, bốn vô sắc định chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi tám giải thoát chơn như, chẳng nên cầu nơi tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như; chẳng nên cầu rời tám giải thoát chơn như, chẳng nên cầu rời tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc tám giải thoát chơn như, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như; hoặc rời tám giải thoát chơn như, hoặc rời tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế, đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tương, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng tám giải thoát chơn như, chẳng tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như; chẳng rời tám giải thoát chơn như, chẳng rời tám thắng xứ, chẳng chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng tám giải thoát chơn như, chẳng tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như; chẳng rời tám giải thoát chơn như, chẳng rời tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi tám giải thoát chơn như, chẳng nên cầu nơi tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như; chẳng nên cầu rời tám giải thoát chơn như, chẳng nên cầu rời tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi bốn niệm trụ chơn như, chẳng nên cầu nơi bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi chơn như; chẳng nên cầu rời bốn niệm trụ chơn như, chẳng nên cầu rời bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc bốn niệm trụ chơn như, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi chơn như; hoặc rời bốn niệm trụ chơn như, hoặc rời bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng bốn niệm trụ chơn như, chẳng bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi chơn như; chẳng rời bốn niệm trụ chơn như, chẳng rời bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng bốn niệm trụ chơn như, chẳng bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi chơn như; chẳng rời bốn niệm trụ chơn như, chẳng rời bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi bốn niệm trụ chơn như, chẳng nên cầu nơi bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi chơn như; chẳng nên cầu rời bốn niệm trụ chơn như, chẳng nên cầu rời bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi không giải thoát môn chơn như, chẳng nên cầu nơi vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như; chẳng nên cầu rời không giải thoát môn chơn như, chẳng nên cầu rời vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc không giải thoát môn chơn như, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như; hoặc rời không giải thoát môn chơn như, hoặc rời vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng không giải thoát môn chơn như, chẳng vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như; chẳng rời không giải thoát môn chơn như, chẳng rời vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng không giải thoát môn chơn như, chẳng vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như; chẳng rời không giải thoát môn chơn như, chẳng rời vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi không giải thoát môn chơn như, chẳng nên cầu nơi vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như; chẳng nên cầu rời không giải thoát môn chơn như, chẳng nên cầu rời vô tướng, vô nguyện giải thoát môn chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi năm nhãn chơn như, chẳng nên cầu nơi sáu thần thông chơn như; chẳng nên cầu rời năm nhãn chơn như, chẳng nên cầu rời sáu thần thông chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc năm nhãn chơn như, hoặc sáu thần thông chơn như; hoặc rời năm nhãn chơn như, hoặc rời sáu thần thông chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng năm nhãn chơn như, chẳng sáu thần thông chơn như; chẳng rời năm nhãn chơn như, chẳng rời sáu thần thông chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng năm nhãn chơn như, chẳng sáu thần thông chơn như; chẳng rời năm nhãn chơn như, chẳng rời sáu thần thông chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi năm nhãn chơn như, chẳng nên cầu nơi sáu thần thông chơn như; chẳng nên cầu rời năm nhãn chơn như, chẳng nên cầu rời sáu thần thông chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Phật mười lực chơn như, chẳng nên cầu nơi bốn sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng chơn như; chẳng nên cầu rời Phật mười lực chơn như, chẳng nên cầu rời bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp phật bất cộng chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc Phật mười lực chơn như, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chơn như; hoặc rời Phật mười lực chơn như, hoặc rời bốn sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng vô tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Phật mười lực chơn như, chẳng bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng chơn như; chẳng rời Phật mười lực chơn như, chẳng rời bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Phật mười lực chơn như, chẳng bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chơn như; chẳng rời Phật mười lực chơn như, chẳng rời bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Phật mười lực chơn như, chẳng nên cầu nơi bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chơn như; chẳng nên cầu rời Phật mười lực chơn như, chẳng nên cầu rời bốn vô sở úy  cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi pháp vô vong thất chơn như, chẳng nên cầu nơi tánh hằng trụ xả chơn như; chẳng nên cầu rời pháp vô vong thất chơn như, chẳng nên cầu rời tánh hằng trụ xả chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc pháp vô vong thất chơn như, hoặc tánh hằng trụ xả chơn như; hoặc rời pháp vô vong thất chơn như, hoặc rời tánh hằng trụ xả chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng pháp vô vong thất chơn như, chẳng tánh hằng trụ xả chơn như; chẳng rời pháp vô vong thất chơn như, chẳng rời tánh hằng trụ xả chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng pháp vô vong thất chơn như, chẳng tánh hằng trụ xả chơn như; chẳng rời pháp vô vong thất chơn như, chẳng rời tánh hằng trụ xả chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi pháp vô vong thất chơn như, chẳng nên cầu nơi tánh hằng trụ xả chơn như; chẳng nên cầu rời pháp vô vong thất chơn như, chẳng nên cẩu rời tánh hằng trụ xả chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi nhất thiết trí chơn như, chẳng nên cầu nơi đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như; chẳng nên cầu rời nhất thiết trí chơn như, chẳng nên cầu rời đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc nhất thiết trí chơn như, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như; hoặc rời nhất thiết trí chơn như, hoặc rời đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhầt tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nhất thiết trí chơn như, chẳng đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như; chẳng rời nhất thiết trí chơn như, chẳng rời đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành bát nhã ba la mật đa, chẳng nhất thiết trí chơn như, chẳng đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như; chẳng rời nhất thiết trí chơn như, chẳng rời đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi nhất thiết trí chơn như, chẳng nên cầu nơi đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như; chẳng nên cầu rời nhất thiết trí chơn như, chẳng nên cầu rời đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi tất cả đà la ni môn chơn như, chẳng nên cầu nơi tất cả tam ma địa môn chơn như; chẳng nên cầu rời tất cả đà la ni môn chơn như, chẳng nên cầu rời tất cả tam ma địa môn chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc tất cả đà la ni môn chơn như, hoặc tất cả tam ma địa môn chơn như; hoặc rời tất cả đà la ni môn chơn như, hoặc rời tất cả tam ma địa môn chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng tất cả đà la ni môn chơn như, chẳng tất cả tam ma địa môn chơn như; chẳng rời tất cả đà la ni môn chơn như, chẳng rời tất cả tam ma địa môn chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng tất cả đà la ni môn chơn như, chẳng tất cả tam ma địa môn chơn như; chẳng rời tất cả đà la ni môn chơn như, chẳng rời tất cả tam ma địa môn chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi tất cả đà la ni môn chơn như, chẳng nên cẩu nơi tất cả tam ma địa môn chơn như; chẳng nên cầu rời tất cả đà la ni môn chơn như, chẳng nên cầu rời tất cả tam ma địa môn chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Dự lưu chơn như, chẳng nên cầu nơi Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như; chẳng nên cầu rời Dự lưu chơn như, chẳng nên cầu rời Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc Dự lưu chơn như, hoặc Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như; hoặc rời Dự lưu chơn như, hoặc rời Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Dự lưu chơn như, chẳng Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như; chẳng rời Dự lưu chơn như, chẳng rời Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Dự lưu chơn như, chẳng Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như; chẳng rời Dự lưu chơn như, chẳng rời Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Dự lưu chơn như, chẳng nên cầu nơi Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như; chẳng nên cầu rời Dự lưu chơn như, chẳng nên cầu rời Nhất lai, Bất hoàn, A la hán chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, chẳng nên cầu nơi Nhất lai hướng Nhất lai quả, Bất hoàn hướng Bất hoàn quả, A la hán hướng A la hán quả chơn như; chẳng nên cầu rời Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, chẳng nên cầu rời Nhất lai hướng cho đến A la hán quả chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, hoặc Nhất lai hướng cho đến A la hán quả chơn như; hoặc rời Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, hoặc rời Nhất lai hướng cho đến A la hán quả chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, chẳng Nhất lai hướng Nhất lai quả, Bất hoàn hướng Bất hoàn quả, A la hán hướng A la hán quả chơn như; chẳng rời Dựu lưu hướng Dựu lưu quả chơn như, chẳng rới Nhất lai hướng cho đến A la hán quả chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, chẳng Nhất lai hướng cho đến A la hán quả chơn như; chẳng rời Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, chẳng rời Nhất lai hướng cho đến A la hán quả chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, chẳng nên cầu nơi Nhất lai hướng cho đến A la hán quả chơn như; chẳng nên cầu rời Dự lưu hướng Dự lưu quả chơn như, chẳng nên cầu rời Nhất lai hướng cho đến A la hán quả chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Ðộc giác chơn như, chẳng nên cầu nơi Ðộc giác hướng Ðộc giác quả chơn như; chẳng nên cầu rời Ðộc giác chơn như, chẳng nên cầu rời Ðộc giác hướng Ðộc giác quả chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc Ðộc giác chơn như, hoặc Ðộc giác hướng Ðộc giác quả chơn như; hoặc rời Ðộc giác chơn như, hoặc rời Ðộc giác hướng Ðộc giác quả chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Ðộc giác chơn như, chẳng Ðộc giác hướng Ðộc giác quả chơn như; chẳng rời Ðộc giác chơn như, chẳng rời Ðộc giác hướng Ðộc giác quả chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Ðộc giác chơn như, chẳng Ðộc giác hướng Ðộc quả chơn như; chẳng rời Ðộc giác hướng Ðộc quả chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Ðộc giác chơn như, chẳng nên cầu nơi Ðộc giác hướng Ðộc giác quả chơn như; chẳng nên cầu rời Ðộc giác chơn như, chẳng nên cầu rời Ðộc giác hướng Ðộc giác quả chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng nên cầu nơi Tam miệu tam Phật đà chơn như; chẳng nên cầu rời Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng nên cầu rời Tam miệu tam Phật đà chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc Bồ tát Ma ha tát chơn như, hoặc Tam miệu tam Phật đa chơn như; hoặc rời Bồ tát Ma ha tát chơn như, hoặc rời Tam miệu tam Phật đà chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng Tam miệu tam Phật đà chơn như; chẳng rời Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng rời Tam miệu tam Phật đà chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng Tam miệu tam Phật đa chơn như; chẳng rời Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng rời Tam miệu tam Phật đà chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng nên cầu nơi Tam miệu tam Phật đà chơn như; chẳng nên cầu rời Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng nên cầu rời Tam miệu tam Phật đà chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng cầu nơi pháp Bồ tát Ma ha tát chơ như, chẳng nên cầu nơi Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như; chẳng nên cầu rời pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng nên cầu rời Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, hoặc Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như; hoặc rời pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, hoặc rời Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như; chẳng rời pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng rời Vô thượng Chánh đẳng Bồ đế chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như; chẳng rời pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng rời Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng nên cầu nơi Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như; chẳng nên cầu rời pháp Bồ tát Ma ha tát chơn như, chẳng nên cầu rời Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề chơn như.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Thanh văn thừa chơn như, chẳng nên cầu nơi Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như; chẳng nên cầu rời Thanh văn thừa chơn như, chẳng nên cầu rời Ðộc giác thừa , Vô thượng thừa chơn như. Sở vì sao? Vì hoặc Thanh văn thừa chơn như, hoặc Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như; hoặc rời Thanh văn thừa chơn như, hoặc rời Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Thanh văn thừa chơn như, chẳng Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như; chẳng rời Thanh văn thừa chơn như, chẳng rời Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng Thanh văn thừa chơn như, chẳng Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như; chẳng rời Thanh văn thừa chơn như, chẳng rời Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi Thanh văn thừa chơn như, chẳng nên cầu nơi Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như; chẳng nên cầu rời Thanh văn thừa chơn như, chẳng nên cầu rời Ðộc giác thừa, Vô thượng thừa chơn như.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi sắc pháp tánh, chẳng nên cầu nơi thọ tưởng hành thức pháp tánh; chẳng nên cầu rời sắc pháp tánh, chẳng nên cầu rời thọ tưởng hành thức pháp tánh. Sở vì sao? Vì hoặc sắc pháp tánh, hoặc thọ tưởng hành thức pháp tánh; hoặc rời sắc pháp tánh, hoặc rời thọ tưởng hành thức pháp tánh; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng sắc pháp tánh, chẳng thọ tưởng hành thức pháp tánh; chẳng rời sắc pháp, chẳng rời thọ tưởng hành thức pháp tánh. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng sắc pháp tánh, chẳng thọ tưởng hành thức pháp tánh; chẳng rời sắc pháp tánh, chẳng rời thọ tưởng hành thức pháp tánh. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi sắc pháp tánh, chẳng nên cầu nơi thọ tưởng hành thức pháp tánh; chẳng nên cầu rời sắc pháp tánh, chẳng nên cầu rời thọ tưởng hành thức pháp tánh.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi nhãn xứ pháp tánh, chẳng nên cầu nơi nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh; chẳng nên cầu rời nhãn xứ pháp tánh, chẳng nên cầu rời nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh. Sở vì sao? Vì hoặc nhãn xứ pháp tánh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh; hoặc rời nhãn xứ pháp tánh, hoặc rời nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nhãn xứ pháp tánh, chẳng nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh; chẳng rời nhãn xứ pháp tánh, chẳng rời nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nhãn xứ pháp tánh, chẳng nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh; chẳng rời nhãn xứ pháp tánh, chẳng rời nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi nhãn xứ pháp tánh, chẳng nên cầu nơi nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh; chẳng nên cầu rời nhãn xứ pháp tánh, chẳng nên cầu rời nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ pháp tánh.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi sắc xứ pháp tánh, chẳng nên cầu nơi thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh; chẳng nên cầu rời sắc xứ pháp tánh, chẳng nên cầu rời thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh. Sở vì sao? Vì hoặc sắc xứ pháp tánh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh; hoặc rời sắc xứ pháp tánh, hoặc rời thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng, Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng sắc xứ pháp tánh, chẳng thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh; chẳng rời sắc xứ pháp tánh, chẳng rời thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng sắc xứ pháp tánh, chẳng thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh; chẳng rời sắc xứ pháp tánh, chẳng rời thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi sắc xứ pháp tánh, chẳng nên cầu nơi thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh; chẳng nên cầu rời sắc xứ pháp tánh, chẳng nên cầu rời thanh hương vị xúc pháp xứ pháp tánh.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi nhãn giới pháp tánh, chẳng nên cầu nơi sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; chẳng nên cầu rời nhãn giới pháp tánh, chẳng nên cầu rời sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh. Sở vì sao? Vì hoặc nhãn giới pháp tánh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; hoặc rời nhãn giới pháp tánh, hoặc rời sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nhãn giới pháp tánh, chẳng sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; chẳng rời nhãn giới pháp tánh, chẳng rời sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nhãn giới pháp tánh, chẳng sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; chẳng rời nhãn giới pháp tánh, chẳng rời sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi nhãn giới pháp tánh, chẳng nên cầu nơi sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; chẳng nên cầu rời nhãn giới pháp tánh, chẳng nên cầu rời sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh.
Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi nhĩ giới pháp tánh, chẳng nên cầu nơi thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; chẳng nên cầu rời nhĩ giới pháp tánh, chẳng nên cầu rời thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh. Sở vì sao? Vì hoặc nhĩ giới pháp tánh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; hoặc rời nhĩ giới pháp tánh, hoặc rời thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; hoặc Bồ tát Ma ha tát, hoặc Bát nhã Ba la mật đa. Nếu cầu tất cả như thế đều chẳng tương ưng chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng hữu sắc chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến chẳng vô kiến, chẳng hữu đối chẳng vô đối, đều đồng nhất tướng, chỗ gọi vô tướng. Vì cớ sao? Kiều Thi Ca! Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nhĩ giới pháp tánh, chẳng thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; chẳng rời nhĩ giới pháp tánh, chẳng rời thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh. Sở vì sao? Vì tất cả như thế đều là tánh vô sở hữu chẳng khá được. Bởi vô sở hữu chẳng khá được, nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nhĩ giới pháp tánh, chẳng thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; chẳng rời nhĩ giới pháp tánh, chẳng rời thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh. Vậy nên Bồ tát Ma ha tát sở hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên cầu nơi nhĩ giới pháp tánh, chẳng nên cầu nơi thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh; chẳng nên cầu rời nhĩ giới pháp tánh, chẳng nên cầu rời thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ pháp tánh. HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.TINH THAT KIM LIEN.BAT CHANH DAO.THICH NU CHAN TANH.GIAC TAM.AUSTRALIA,SYDNEY.19/5/2015.

No comments:

Post a Comment